Bộ 50 巾 cân [5, 8] U+5E16
Show stroke order thiếp
 tiē,  tiě,  tiè
◼ (Danh) Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v.v.) viết trên giấy, lụa. ◎Như: nói về thiếp của Vương Hi Chi chẳng hạn.
◼ (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎Như: bi thiếp thiếp rập theo bia, tự thiếp bảng chữ (làm mẫu luyện viết chữ), họa thiếp thiếp tập vẽ, bản vẽ làm mẫu.
◼ (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎Như: thỉnh thiếp thiếp mời, tạ thiếp thiếp cám ơn.
◼ (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇Vô danh thị : Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
◼ (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là thiếp. ◎Như: thí thiếp đề mục thi.
◼ (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎Như: nhất thiếp dược một thang thuốc.
◼ (Danh) Lượng từ: nhất thiếp nghĩa là một chén. ◇Cảnh Đức Truyền đăng lục : Sư vân: Thị giả thủ nhất thiếp trà dữ già tăng : (Pháp Chân thiền sư ).
◼ (Danh) Họ Thiếp.
◼ (Hình) Yên ổn, thỏa đáng. ◎Như: thỏa thiếp (cũng viết là ) thỏa đáng.
◼ (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông thiếp . Như: thiếp phục thuận theo, phủ thủ thiếp nhĩ cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
◼ (Động) Dán. § Thông thiếp .
1. [稟帖] bẩm thiếp 2. [庚帖] canh thiếp 3. [名帖] danh thiếp 4. [簡帖] giản thiếp 5. [反輸一帖] phản thâu nhất thiếp 6. [字帖] tự thiếp 7. [帖然] thiếp nhiên