Bộ 112 石 thạch [11, 16] U+78EC
磬
khánh![]()
qìng,
![]()
qǐng
♦

(Danh) Nhạc khí. § Làm bằng đá ngọc hoặc kim loại, hình như cái thước cong, có thể treo trên giá.
♦ (Danh) Đá dùng để làm ra cái khánh (nhạc khí).
♦ (Danh) Khánh nhà chùa. § Làm bằng đồng, trong rỗng, hình như cái bát, các nhà sư đánh lên khi bắt đầu hoặc chấm dứt nghi lễ. ◇Thường Kiến
常建:
Vạn lại thử đô tịch, Đãn dư chung khánh âm 萬籟此都寂,
但餘鐘磬音 (Đề phá san tự hậu thiền viện
題破山寺後禪院).
♦ (Danh) Đồ dùng để báo canh (thời Nam Tề). Sau mượn chỉ
thì chung 時鐘 (chuông báo giờ).
♦ (Danh) Một loại tử hình (ngày xưa). § Treo lên rồi thắt cổ cho chết. ◇Nguyễn Quỳ Sanh
阮葵生:
Tự Tùy dĩ tiền, tử hình hữu ngũ, viết: khánh, giảo, trảm, kiêu, liệt 自隋以前,
死刑有五,
曰:
磬,
絞,
斬,
梟,
裂 (Trà dư khách thoại
茶餘客話, Quyển bát).
♦ (Động) Khom lưng. Bày tỏ khiêm cung.
♦ (Động) Cong người như hình cái khánh.
♦ (Động) Kêu như đập gõ vào cái khánh.
♦ (Động) Đánh cho ngựa chạy nhanh. ◇Thi Kinh
詩經:
Ức khánh khống kị, Ức túng tống kị 抑磬控忌,
抑縱送忌 (Trịnh phong
鄭風, Thái Thúc ư điền
大叔於田) (Thái Thúc) đánh ngựa chạy đi, hay gò ngựa dừng lại (đều theo ý muốn), Nhắm rồi buông tên bắn (thì trúng ngay) và chạy theo con vật bị bắn hạ (mà lượm thì bao giờ cũng được). §
Ức 抑 và
kị 忌: đều là ngữ trợ từ.
♦ (Phó) Vừa mới (phương ngôn).
1.
[鐘磬] chung khánh