Bộ 149 言 ngôn [3, 10] U+8A18
記 kí
记 ji4
  1. (Động) Nhớ. ◎Như: kí tụng học thuộc cho nhớ, kí bất thanh không nhớ rõ. ◇Hồng Lâu Mộng : Cộng kí đắc đa thiểu thủ? ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
  2. (Động) Ghi chép, biên chép. ◎Như: kí quá ghi chép lỗi lầm đã làm ra. ◇Phạm Trọng Yêm : Khắc Đường hiền kim nhân thi phú ư kì thượng, chúc dư tác văn dĩ kí chi , (Nhạc Dương Lâu kí ) Khắc trên (lầu) những thi phú của chư hiền đời Đường (cùng) các người thời nay, cậy tôi làm bài văn để ghi lại.
  3. (Động) (Thuật ngữ Phật giáo) Báo trước, đối với một đệ tử hoặc người phát nguyện tu hành, trong tương lai sẽ thành Phật quả. ◎Như: thụ kí .
  4. (Danh) Văn tự hoặc sách vở ghi chép các sự vật. ◎Như: Lễ Kí sách chép các lễ phép, du kí sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi.
  5. (Danh) Một thể văn mà chủ đích là tự sự. ◎Như: Phạm Trọng Yêm viết Nhạc Dương Lâu kí .
  6. (Danh) Con dấu, ấn chương. ◎Như: trạc kí ; đồ kí ; kiềm kí .
  7. (Danh) Dấu hiệu, phù hiệu. ◎Như: dĩ bạch sắc vi kí lấy màu trắng làm dấu hiệu, ám kí mật hiệu.
  8. (Danh) Vệt, bớt trên da. ◇Thủy hử truyện : Nhất cá tấn biên lão đại nhất đáp chu chu kí (Đệ thập lục hồi) Một người bên mái tóc có một bớt đỏ.
  9. (Danh) Lượng từ: lần, cái. ◎Như: đả nhất kí đánh một cái. ◇Thanh Xuân Chi Ca : Đạo Tĩnh đột nhiên tượng bị nhân tại đầu thượng trọng trọng đả liễu nhất kí (Đệ nhất bộ, Đệ bát chương).
  10. (Trợ) Dùng như: , kỉ , kị .