Bộ 53 广 nghiễm [8, 11] U+5EB8
Show stroke order dong, dung
 yōng,  yóng
♦ (Động) Cần. ◎Như: vô dong như thử không cần như thế.
♦ (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎Như: đăng dong dùng vào việc lớn.
♦ (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎Như: thù dong trả công, đền công.
♦ (Hình) Thường, bình thường. ◎Như: dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường, dong nhân người tầm thường.
♦ (Hình) Ngu dốt, kém cỏi. ◎Như: dong y lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
♦ (Danh) Công lao. ◇Quốc ngữ : Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
♦ (Danh) Việc làm thuê. § Thông dong . ◇Hán Thư : (Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
♦ (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇Phạm Đình Hổ : Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
♦ (Danh) Cái thành. § Thông dong .
♦ (Danh) Họ Dong.
♦ (Phó) Há, làm sao. ◇Tả truyện : Dong phi nhị hồ? (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇Liệt Tử : Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ? : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
♦ (Liên) Do đó.
♦ § Cũng đọc là dung.
1. [保庸] bảo dong, bảo dung 2. [居庸關] cư dung quan 3. [中庸] trung dung







§